Đá penalty là gì? Luật đá penalty như thế nào trong bóng đá

Luật đá penalty được quy định rõ ràng và công khai cho các trận thi đấu bóng đá. Penalty cũng là một thuật ngữ chuyên môn chỉ dành riêng cho bóng đá. Tùy vào tình hình trận đấu, trọng tài chính là người quyết định có cho đá quả penalty hay không. Cùng Bsport nhà cái đi vào nội dung bài viết để tìm hiểu về penalty và các tình huống thực hiện quả đá phạt đền. 

Thế nào là đá penalty bóng đá?

Các tình huống vi phạm trong các trận đấu thường xuyên diễn ra. Tùy vào mức độ vi phạm mà trọng tài xác định bỏ qua hay tiến hành phạt. Các tình huống phạt có thể là phạt góc, phạt rời sân, phạt thẻ, hoặc tiêu biểu là phạt đá penalty. Quả penalty được coi như một quả tặng ghi bàn cho đội được thực hiện cú sút. Vậy thực chất quả penalty là gì?

Hình ảnh cầu thủ thực hiện quả đá penalty 
Hình ảnh cầu thủ thực hiện quả đá penalty

Theo như quy luật trong bóng đá, quả penalty hay còn được gọi là quả đá phạt đền. Khi người chơi đội bạn có những hành động thô bạo thực hiện ngay tại vòng cấm của đội mình. Cầu thủ của đội được thực hiện đá phạt đền sẽ đối diện trực tiếp với thủ môn. Đây là cơ hội hiếm có để có thể mang về chiến thắng cho đội nhà. 

Thực hiện đá Penalty như thế nào là hợp lệ?

Tình huống phạt đền được trọng tài xác định và đưa ra quả đá penalty. Vị trí chấm phạt đền sẽ đặt cách khung thành thủ môn 16m50. Quả bóng sẽ được đánh ngay trên điểm đánh dấu phạt đền do thủ môn xác định. 

Cầu thủ thực hiện cú phạt đền sẽ đứng trước bóng và căn góc sút tốt nhất nhằm gia tăng cơ hội ghi bàn. Thủ môn phải đứng trên vạch kẻ khung thành thì mới được coi là hợp lệ. Những cầu thủ không liên quan sẽ đứng bên ngoài vòng cấm. Hiệu lệnh được trọng tài đưa ra, cầu thủ sẽ thực hiện sút bóng thẳng vào khung thành. Luật đá penalty được quy định và mọi người có nghĩa vụ chấp thành theo. 

Có trường hợp sau khi cầu thủ đá penalty xong nhưng thủ môn cản phá được và trận đấu tiếp tục. Nếu cầu thủ phía sau đi lên và bắt được bóng đá vào khung thành thì vẫn được tính điểm. Điểm này được tính là điểm ghi thông thường và không liên quan đến cú đá phạt đền. 

Luật đá penalty phối hợp

Cầu thủ thực hiện cú phạt đền cũng có thể đá chính kết hợp với các đồng đội của mình. Cách đá này cũng phù hợp với luật đá penalty. Cầu thủ được xác định đá chính có thể không chọn cách đá một lần vào khung thành. Họ có thể chọn sút nhẹ nhàng có chiến thuật và tính toán, sau đó người phía sau sẽ chạy lên và đá thẳng bóng và khung thành. 

Các cầu thủ phạm luật khi di chuyển vào vòng cấm 
Các cầu thủ phạm luật khi di chuyển vào vòng cấm

Vị trí khoảng cách điểm phạt được giữ ở mức 9m15. Thông thường, các trận bóng sử dụng chiến thuật này rất nhiều. Mục đích là đánh lạc hướng và tạo sự bất ngờ cho đội bạn. Từ đó có thể tìm cơ hội sút vào, nâng cao hơn cơ hội có thể dành chiến thắng. 

Tiếp tục trận đấu khi kết thúc đá penalty 

Hoàn thành quả penalty, cả hai đội tiếp tục trận đấu như bình thường nếu vẫn còn thời gian. Một quả đá phạt đền đạt tiêu chuẩn khi người đá không chạm tay, bóng không chạm vào người thành viên khác. Cú sút phạt được kết thúc khi có hiệu lệnh xác nhận của trọng tài. Cầu thủ ghi bàn sẽ được tính điểm như bình thường. 

Các tình huống được thực hiện quả penalty

Luật đá penalty được đưa ra, các thành viên vi phạm các trường hợp được quy định sẽ phải nhận hình phạt. Có những trường hợp tuy vi phạm nhưng vẫn được thoát khỏi quả đá phạt đền. Vậy, đá penalty trong trường hợp nào thì cùng theo dõi dưới đây. 

Trường hợp đồng độ vi phạm luật thi đấu

Trong khi đang chơi bóng, nếu cầu thủ thực hiện quả đá phạt đền và nó vào khung thành, tương ứng 1 điểm sẽ được tính. Trong trường hợp bóng không vào, trọng tài có thể cho tạm dừng và thực hiện lại một quả phạt đền khác. Trong vài trường hợp, quả đá phạt gián tiếp vẫn sẽ được thực hiện:

  • Quả bóng phạt bị đá ngược lại so với thông thường
  • Cầu thủ thực hiện cú phát bóng không phải là cầu thủ đá chính, trọng tài có quyền cảnh cáo đối với cầu thủ đó. 
  • Cầu thủ bị cảnh cáo khi thực hiện đấm bóng.

Trường hợp thủ môn vi phạm Luật đá penalty

Khi đá penalty, chỉ cần bóng vào khung thành, bàn thắng sẽ được tính. Trong trường hợp bóng được đập vào khung thành hoặc có tác động trực tiếp của thủ môn đến cầu thủ đá. Cầu thủ sẽ được cân nhắc thực hiện lại cú phạt đền. Thủ môn thực hiện ngăn cản bóng, cú đá cũng được thực hiện lại. 

Góc quay khác khi thực hiện đá phạt đền 
Góc quay khác khi thực hiện đá phạt đền

Trường hợp cầu thủ vi phạm luật đá penalty 

Cầu thủ của một trong hai đội cố ý hay vô tình vi phạm luật chơi, cú sút phạt sẽ được thực hiện lại. BÓng vào được lưới tương đương một bàn thắng được ghi. Nếu cả hai bên cùng phạm lỗi thì sẽ bị cảnh cáo và phải thực hiện lại cú sút. 

Lời kết

Luật đá penalty và các tình huống thực hiện đá phạt cũng được cung cấp trên đây. Sau khi tham khảo những thông tin này, chắc hẳn bạn cũng sẽ hiểu hơn về đá penalty. Chúc các bạn có khoảng thời gian theo dõi bóng đá vui vẻ và hiểu biết.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

X